Trang

Thứ Tư, 16 tháng 8, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY


CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY – 0903 528 199

Máy sấy khô tay là sản phẩm nằm trong danh mục của thiết bị điện – điện tử cần phải chứng nhận hợp quy trước khi cho sản phẩm lưu thông trên thị trường theo quy định của bộ khoa học công nghệ. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy máy sấy khô tay là việc làm bắt buộc với những đơn vị thực hiện kinh doanh sản xuất, nhập khẩu sản phẩm này.

CĂN CỨ PHÁP LÝ:
v Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử
v Quy chuẩn Việt Nam QCVN 4:2009/BKHCN

LỢI ÍCH CỦA CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY:
v Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
v Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy máy sấy khô tay
v Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.

ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY:
v Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ máy sấy khô tay trong nước
v Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực máy sấy khô tay tại nước ta

HỒ SƠ CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY KHÔ TAY:
v Mẫu đề nghị được chứng nhận hợp quy
v Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
v Bản kết quả thử nghiệm của sản phẩm được cấp bởi các đơn vị có thẩm quyền
v Các tài liệu, thông số kỹ thuật của sản phẩm
v Các tài liệu có liên quan khác

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM CHỨC NĂNG


CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM CHỨC NĂNG - 0903 528 199

Thực phẩm chức năng: là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tùy theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức năng còn có các tên gọi sau: thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sản phẩm dinh dưỡng y học.

TẠI SAO PHẢI CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM CHỨC NĂNG:
Thực phẩm chức năng được gọi là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Do đó để tránh trên thị trường tràn lan những loại thực phẩm chức năng không đủ chất lượng gây hại cho người tiêu dùng thì việc công bố hợp quy thực phẩm chức năng là vô cùng cần thiết cho những đơn vị sản xuất kinh doanh và nhập khẩu mặt hàng này

HỒ SƠ CẦN THIẾT ĐỂ CÔNG BỐ HỢP QUY THỰC PHẨM CHỨC NĂNG:
v Bản công bố hợp quy
v Bản thông tin chi tiết về sản phẩm
v Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng
v Kế hoạch giám sát định kỳ
v Mẫu nhãn sản phẩm, Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh
v Giấy đăng ký kinh doanh
v Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương
v Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố
v Báo cáo thử nghiệm hiệu quả
v Kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH


Cá đông lạnh là một sản phẩm vô cùng tiện lợi trong cuộc sống bận rộn ngày nay. Hiện nay để đảm bảo chất lượng của các sản phẩm cá đông lạnh đang lưu thông trên thị trường thì việc làm cần thiết là công bố chất lượng.
Công bố thực phẩm cũng như công bố chất lượng cá đông lạnh là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu cá đông lạnh chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ khỏi các mối nguy vật lý, ô nhiễm, các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Công bố chất lượng cá đông lạnh cần những hồ sơ gì?
Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng cá đông lạnh trong nước
Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố
 Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm
 Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (02 bản sao công chứng)
 Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ
Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng cá đông lạnh nhập từ nước ngoài
Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố
            Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm – Certificate Of Analysis: 02 bản chính hoặc sao y chứng thực (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan).Ghi chú: CA hợp lệ phải do trung tâm kiểm nghiệm độc lập có chức năng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025, cung cấp giấy chứng nhận ISO 17025. Trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm có chức năng tại Việt Nam.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do – Certificate of Free Sale
 Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân).
Quy trình công bố chất lượng cá đông lạnh của Vietcert
Tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố
Xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật

Tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
Xây dự hồ sơ công bố  và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
Theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
Nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng
Công bố chất lượng cá đông lạnh căn cứ cơ sở pháp lý nào?
Luật An Toàn Thực Phẩm số 55/2010/QH12, nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm
Thông tư 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
TCVN 5287:2008 Thủy sản đông lạnh. Phương pháp xác định vi sinh vật
TCVN 5289:2006 Thuỷ sản đông lạnh. Yêu cầu vệ sinh
TCVN 6392:2008 Cá xay chế biến hình que, cá miếng và cá philê tẩm bột xù hoặc bột nhão đông lạnh nhanh
TCVN 7106:2002 Cá phile đông lạnh nhanh
TCVN 7267:2003 Khối cá philê, thịt cá xay và hỗn hợp cá philê với thịt cá xay đông lạnh nhanh
TCVN 7524:2006 Cá đông lạnh nhanh
TCVN 8338:2010 Cá tra (Pangasius hypophthalmus) phi lê đông lạnh
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CÔNG BỐ HỢP QUY CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM


CÔNG BỐ HỢP QUY CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – 0903 528 199

Kể từ 01/09/2016 bắt buộc thực hiện công bố hợp quy chất hỗ trợ chế biến thực phẩm – Dung môi theo Thông tư Số: 47/2015/TT-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2015 phù hợp theo QCVN 18-1:2015/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất hỗ trợ chế biến thực phẩm – Dung môi.

VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN VIỆC CÔNG BỐ HỢP QUY CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – DUNG MÔI?
v Luật An Toàn Thực Phẩm số 55/2010/QH12, nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm
v Thông tư 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
v Thông tư số 47/2015/TT-BYT Ngày 01/12/2015
v QCVN 18-1:2015/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất hỗ trợ chế biến thực phẩm – Dung môi.

ĐỐI TƯỢNG CẦN PHẢI CÔNG BỐ HỢP QUY CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – DUNG MÔI:
Tất cả những đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất hay nhập khẩu dung môi được sử dụng với mục đích làm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm  gọi tắt là dung môi trên thị trường Việt Nam

KHI THỰC HIỆN CÔNG BỐ HỢP QUY CHỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – DUNG MÔI ĐƠN VỊ CẦN CÓ NHỮNG HỒ SƠ:
v Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng).
v Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng.
v Mẫu nhãn sản phẩm ( có ghi thông tin sản phẩm)
v Mẫu sản phẩm để phục vụ việc công bố.
v Bản sao công chứng Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện VSATTP.
v Chứng nhận ISO 9001 hoặc tương đương nếu có
v Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng).
v Giấy chứng nhận lưu hành tự do – Certificate of Free Sale (nếu nhập khẩu)
v Mẫu sản phẩm
v Tiến hành công bố hợp quy.

CÔNG BỐ HỢP QUY CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – DUNG MÔI SẼ MANG LẠI LỢI ÍCH SAU:
v Đối với Doanh nghiệp Sản xuất: Sẽ là một điều kiện cần giúp Sản phẩm được bán chạy trên thị trường, tạo sự Danh tiếng cho Doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước, các luật định
v Đối với Người tiêu dùng: Sẽ là tiêu chuẩn đầu tiên để lựa chọn chất hỗ trợ chế biến thực phẩm – Dung môi tốt nhất cho mình, dễ dàng lựa chọn và cảm thấy tự tin khi chọn mua Sản phẩm đã được  công bố hợp quy

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

CÔNG BỐ HỢP QUY SỮA CHUA


Sữa chua là một sản phẩm làm từ sữa, có nhiều công dụng cho sức khỏe con người, để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm thì việc cần làm là công bố chất lượng cho sản phẩm.
Hồ sơ cần thiết phải có khi công bố chất lượng sữa chua
 Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm ( 2 bản sao y công chứng )
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định ( 2 bản sao y công chứng )
Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) hoặc mẫu sản phẩm ( nếu khách hàng chưa kiểm )
Thời gian và chi phí thực hiện của công bố chất lượng sữa chua
Thời gian công bố tiêu chuẩn chất lượng 15-20 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng.
Chi phí : tùy vào độ phức tạp và quy mô sản xuất
Công bố chất lượng sữa chua để làm gì?



Công bố chất lượng sữa chua là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ khỏi các mối nguy vật lý, ô nhiễm, các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Hơn nữa khi công bố chất lượng sữa chua doanh nghiệp sẽ có rất nhiều lợi ích sau:
Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy công bố chất lượng
Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
Công bố chất lượng sữa chua căn cứ cơ sở pháp lý nào
Luật An Toàn Thực Phẩm số 55/2010/QH12, nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm
Thông tư 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
TCVN 6509:1999 Sữa chua. Xác định độ axit chuẩn độ. Phương pháp điện thế\
TCVN 7030:2009 Sữa lên men
TCVN 8176:2009 Sữa chua. Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
TCVN 8177:2009 Sữa chua. Định lượng các vi sinh vật đặc trưng. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 độ C
TCVN 8182:2009 Sữa chua. Nhận biết các vi sinh vật đặc trưng (Lactobacillus delbrueckii subsp. bulgaricus và Streptococcus thermophilus)
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CÔNG BỐ HỢP QUY CÁC SẢN PHẨM SỮA DẠNG BỘT


Công bố hợp quy các sản phẩm sữa dạng bột là điều bắt buộc đối với tất cả các nhà sản xuất hay kinh doanh mặt hàng này nhằm đảm bảo đúng quy định ban hành và đảm bảo an toàn cho chất lượng sản phẩm lẫn sức khỏe người tiêu dùng.
Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với các sản phẩm sữa dạng bột, bao gồm sữa bột, cream bột, whey bột và sữa bột gầy có bổ sung chất béo thực vật. Quy chuẩn này không áp dụng đối với các sản phẩm sữa theo công thức dành cho trẻ đến 36 tháng tuổi, sữa theo công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh và thực phẩm chức năng.
Các sản phẩm sữa dạng bột được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn này. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.

Các sản phẩm sữa dạng bột, bao gồm sữa bột, cream bột, whey bột và sữa bột gầy có bổ sung chất béo thực vật. Các sản phẩm sữa dạng bột được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại QCVN 5-2/2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa dạng bột. Về thủ tục, hồ sơ tương tự như những sản phẩm nằm trong Danh mục các thực phẩm phải công bố chất lượng cũng như công bố thực phẩm.
Trên đây là những thông tin cơ bản cần thiết chúng tôi cung cấp cho mọi người cùng tham khảo, ngoài ra quý khách muốn biết thêm thông tin chi tiết những mảng công bố thực phẩm, hợp quy vật liệu xây dựng, hợp quy phân bón, hợp quy tiếp xúc thực phẩm thì hãy liện hệ: Trung tâm chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

HỒ SƠ THỦ TỤC CÔNG BỐ PHỤ GIA THỰC PHẨM


HỒ SƠ THỦ TỤC CÔNG BỐ PHỤ GIA THỰC PHẨM – 0903 528 199

Các phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng. Với sự ra đời và phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm trong nửa sau thế kỷ 20 thì có thêm nhiều phụ gia thực phẩm được được giới thiệu, cả tự nhiên lẫn nhân tạo. Theo quy định của nhà nước, các phụ gia của thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường phải làm thủ tục công bố tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, nếu phụ gia thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ được cấp giấy chứng nhận công bố chất lượng thực phẩm và được lưu hành trên thị trường.

CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG BỐ PHỤ GIA THỰC PHẨM:
v Luật an toàn thực phẩm
v Nghị định 38/2012-NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều về Luật an toàn thực phẩm.
v Thông tư số 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Theo đó:
§  Thực phẩm đã qua chế biến bao gói; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước, có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
§  Sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực

CÁC PHỤ GIA THỰC PHẨM CÓ THỂ PHÂN CHIA THÀNH VÀI NHÓM, MẶC DÙ CÓ MỘT SỐ PHẦN CHỒNG LẤN GIỮA CÁC THỂ LOẠI NÀY.
v Các axít
v Các axít thực phẩm được bổ sung vào để làm cho hương vị của thực phẩm "sắc hơn", và chúng cũng có tác dụng như là các chất bảo quản và chống ôxi hóa
v Các chất điều chỉnh độ chua
v Các chất điều chỉnh độ chua được sử dụng để thay đổi hay kiểm soát độ chua và độ kiềm của thực phẩm.
v Các chất chống vón
v Các chất chống vón giữ cho các chất bột, chẳng hạn như sữa bột không bị vón cục.
v Các chất chống tạo bọt
v Các chất chống tạo bọt làm giảm hoặc ngăn chặn sự tạo bọt trong thực phẩm.
v Các chất chống ôxi hóa
v Các chất chống ôxi hóa như vitamin C có tác dụng như là chất bảo quản bằng cách kiềm chế các tác động của ôxy đối với thực phẩm và nói chung là có lợi cho sức khỏe.
v Các chất tạo lượng
v Các chất tạo khối lượng chẳng hạn như tinh bột được bổ sung để tăng số /khối lượng của thực phẩm mà không làm ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng của nó.
v Các chất tạo màu thực phẩm
v Chất tạo màu thực phẩm được thêm vào thực phẩm để thay thế các màu sắc bị mất trong quá trình sản xuất hay làm cho thực phẩm trông bắt mắt hơn.
v Chất giữ màu
v Ngược lại với các chất tạo màu, các chất giữ màu được sử dụng để bảo quản màu hiện hữu của thực phẩm.
v Các chất chuyển thể sữa
v Các chất chuyển thể sữa cho phép nước và dầu ăn duy trì được thể hỗn hợp cùng nhau trong thể sữa, chẳng hạn trong maiônét, kem và sữa.
v Các chất tạo vị
v Các chất tạo vị là các phụ gia làm cho thực phẩm hương vị hay mùi cụ thể nào đó và có thể được tạo ra từ các chất tự nhiên hay nhân tạo.
v Các chất điều vị
v Các chất điều vị làm tăng hương vị sẵn có của thực phẩm.
v Các chất xử lý bột ngũ cốc
v Các chất xử lý bột ngũ cốc được thêm vào bột ngũ cốc (bột mì, bột mạch v.v) để cải thiện màu sắc của nó hay sử dụng khi nướng bánh.
v Các chất giữ ẩm
v Các chất giữ ẩm ngăn không cho thực phẩm bị khô đi.
v Các chất bảo quản
v Các chất bảo quản ngăn hoặc kiềm chế sự thối hỏng của thực phẩm bị gây ra bởi các hoạt động của nấm mốc, vi khuẩn hay các vi sinh vật khác.
v Các chất đẩy
v Các chất đẩy là các loại khí nén được sử dụng để đẩy thực phẩm ra khỏi đồ chứa đựng nó.
v Các chất ổn định
v Các chất ổn định, tạo đặc và tạo gel, chẳng hạn aga hay pectin (sử dụng trong một số loại mứt hoa quả) làm cho thực phẩm có kết cấu đặc và chắc. Trong khi chúng không phải là các chất chuyển thể sữathực thụ, nhưng chúng giúp cho các chất thể sữa ổn định hơn.
v Các chất làm ngọt
v Các chất làm ngọt được bổ sung vào thực phẩm để tạo vị ngọt. Các chất làm ngọt không phải đường được thêm vào để giữ cho thực phẩm chứa ít năng lượng (calo) nhưng vẫn có vị ngọt của đường hay vì chúng có các tác động có lợi cho các bệnh nhân bị bệnh đái đường hay sâu răng.
v Các chất làm đặc
v Các chất làm đặc là các chất mà khi thêm vào thực phẩm sẽ làm tăng độ dẻo mà không làm thay đổi đáng kể các thuộc tính khác của thực phẩm.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199