Trang

Thứ Bảy, 19 tháng 8, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU BIA


CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU BIA- 0903 518 929
 
Rượu là một trong những loại sản phẩm cần phải được công bố hợp quy theo nghị định số 94/2012/NĐ-CP do nhà nước ban hành, bao gồm các loại rượu sản xuất tại nước ta và nhập khẩu từ nước ngoài để tiêu thụ tại Việt Nam.Tuy nhiên việc hợp quy rượu thường gặp khó khăn và vướng mắc về thủ tục. Để thuận tiện cho việc đạt chứng nhận hợp quy rượu, VIETCERT xin cung cấp một số thông tin về quá trình hợp quy rượu, đồng thời nếu cần tư vấn chi tiết hơn thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

NHỮNG ĐỐI TƯỢNG DOANH NGHIỆP CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY RƯỢU BIA
v Đơn vị thực hiện sản xuất, kinh doanh rượu bia nhập khẩu có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
v Đại diện công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực rượu bia trên thị trường Việt Nam.

QUY TRÌNH CÔNG BỐ HỢP QUY RƯỢU BIA
v  Giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mặt hàng công bố
v  Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm
v  Nhãn sản phẩm
v  Giấy phép CA (Certyficate Of Analysis) – Bản phân tích thành phần của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ
v  Giấy phép lưu hành tự do (free sales certificate) hoặc Chứng nhận sức khỏe (Health Certificate).
v  Quy trình sản xuất, kế hoạch giám sát định kỳ (đối với hàng sản xuất trong nước)
v  Bản sao chứng chỉ HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
v  Mẫu sản phẩm

CÔNG BỐ HỢP QUY RƯỢU BIA CÓ HIỆU LỰC TRONG THỜI GIAN BAO LÂU?
v Đa số các tổ chức chứng nhận hợp quy đều có hiệu lực trong 3 năm.
v Trong thời gian hiệu lực của chứng nhận, tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá giám sát định kỳ để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận tuân thủ các yêu cầu hợp chuẩn hợp quy và luôn có hiệu lực.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 518 929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH XÂY DỰNG NHẬP KHẨU


CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH XÂY DỰNG NHẬP KHẨU – 0903 518 929

CĂN CỨ PHÁP LÝ
v Thông tư số 11/2009/TT-BXD quy định công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa kính xây dựng
v Thông tư số 196/2012/TT-BTC  ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan điện tử  đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại (thủ tục hải quan điện tử).
v Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
v Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan
v Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính

ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU KÍNH XÂY DỰNG
Hiện nay mặt hàng kính xây dựng khi nhập khẩu không cần phải xin giấy phép nhưng là một mặt hàng theo quy định khi nhập khẩu bắt buộc thực hiện chứng nhận phù hợp quy chuẩn quốc gia (TCVN) hay còn gọi là chứng nhận hợp quy.

HỒ SƠ CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH XÂY DỰNG
v Mẫu đề nghị được chứng nhận hợp quy
v Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
v Bản kết quả thử nghiệm của sản phẩm được cấp bởi các đơn vị có thẩm quyền
v Các tài liệu, thông số kỹ thuật của sản phẩm
v Các tài liệu có liên quan khác

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 518 929

THỦ TỤC NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI TRẺ EM


THỦ TỤC NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI TRẺ EM – 0903 518 929



CĂN CỨ PHÁP LÝ NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI TRẺ EM
v Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định về thủ tục Hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.
v Thông tư số 28/2014/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2014, quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ văn hóa, thể thao và du lịch.

QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI TRẺ EM
v Đối tượng được phép nhập khẩu đồ chơi trẻ em là những doanh nghiệp có chức năng kinh doanh phù hợp.
v Đồ chơi trẻ em nhập khẩu phải đảm bảo mới 100%.
v Có nội dung, hình thức, kiểu dáng, tính năng sử dụng không có hại đến giáo dục nhân cách, không gây nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ em, không vi phạm các quy định về cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
v Cần kiểm tra chất lượng công bố hợp quy và dán tem CR cho sản phẩm theo Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/6/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em – QCVN 3:2009/BKHCN. (Theo đó đơn vị cần phải công bố hợp quy cho sản phẩm mới có thể thông quan, tuy nhiên nếu hàng đã về đến cảng, đơn vị có thể đến cơ quan kiểm tra trước để đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng để cơ quan hải quan cho phép tạm thời thông quan hàng hóa để tránh hàng bị tồn đọng rồi sau đó cần nhanh chóng thực hiện kiểm tra chất lượng cho sản phẩm).

THỦ TỤC CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM
v Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định
v Bản trình bày chi tiết về tính năng ,đặc điểm.. của sản phẩm
v Kết quả quá trình thử nghiệm tại phòng thí nghiệm của cá nhân được công nhận hay phòng thí nghiệm được chỉ định
v Kế hoạch quản lý sản phẩm và quy trình sản xuất hoặc bản sao chứng chỉ ISO 9001 nếu tổ chức quản lý chất lượng chuẩn ISO 9001
v Chứng nhận lưu hành tự do của nước xuất xứ
v Kế hoạch giám sát định kỳ
v Bản chứng nhận hợp quy được tổ chức có thẩm quyền cấp
v Các tài liệu liên quan khác.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 518 929

Thứ Sáu, 18 tháng 8, 2017

ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

1.      Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
-          Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;
-          Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
-          Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
-          Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
-          đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
-          Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2.      Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
1.      Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
-          Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác;
-          Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
-          Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
-          Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
-          đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
-          Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2.      Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO AN TOAN TRONG BẢO QUẢN VÀ VÂN CHUYỂN THỰC PHẨM

Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm

1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đây:
-          Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản;
-          Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản đặc biệt khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm;
-          Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
-          Phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm, dễ làm sạch;

-          Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;
-          Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định về phương tiện vận chuyển thực phẩm; đường vận chuyển thực phẩm đối với một số loại thực phẩm tươi sống tại các đô thị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO AN TOAN TRONG BẢO QUẢN VÀ VÂN CHUYỂN THỰC PHẨM

Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đây:
-          Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản;
-          Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản đặc biệt khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm;
-          Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
-          Phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm, dễ làm sạch;

-          Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;
-          Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định về phương tiện vận chuyển thực phẩm; đường vận chuyển thực phẩm đối với một số loại thực phẩm tươi sống tại các đô thị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương