Trang

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH BÊ TÔNG, GẠCH NUNG - Mrs. Vi 0966820495


1. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung! Thông tư 15/2014/TT-BLĐTBXH ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (QCVN 16:2014/BXD), theo đó 10 nhóm sản phẩm, hàng hóa thuộc quy chuẩn trước khi đưa vào xây dựng phải được chứng nhận hợp quy bởi tổ chức được chỉ định của Bộ Xây Dựng.
Các loại sản phẩm gạch không nung phải chứng nhận hợp quy:
– Gạch bê tông, gạch Block bê tông
– Gạch Terrazzo
– Gạch bê tông nhẹ – Gạch bê tông khí chưng áp (AAC)
– Gạch bê tông nhẹ – Bê tông bọt, khí không chưng áp
Gạch bê tông, gạch không nung là sản phẩm được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng, bao gồm xi măng, cốt liệu, nước, có hoặc không có phụ gia khoáng và phụ gia hóa học.
Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung là việc đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm gạch bê tông, gạch không nung phù hợp với quy chuẩn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc đối với các đơn vị sản xuất và đơn vị nhập khẩu.
Tiêu chuẩn áp dụng:
– TCVN 6477:2011: Tiêu chuẩn về gạch bê tông

2. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung DEMING
– Tổ chức chứng nhận uy tín với văn phòng đại diện và chi nhánh khắp các tỉnh thành giúp việc đánh giá nhanh và tiết kiệm tối đa chi phí cho đơn vị.
– Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, chuyên viên tư vấn nắm rõ các văn bản pháp luật để hỗ trợ những vướng mắc tốt nhất cho đơn vị;
– Ngày 7 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây Dựng chỉ định bổ sung VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING về việc thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, theo đó VIỆN DEMING được chỉ định chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung phù hợp QCVN 16:2014/BXD.
Để được những thông tin hướng dẫn tốt nhất, xin vui lòng liên hệ trực tiếp!
Phụ trách KD: Mrs. Vi 0966820495

Thứ Ba, 15 tháng 5, 2018


Chứng nhận hợp quy phân bón là gì?


Chứng nhận hợp quy phân bón là gì ? Liệu quý khách đã định nghĩa được và hiểu về vấn đề phân bón cần được chứng nhận hợp quy. Chứng nhận hợp quy phân bón là một trong những điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp lưu hành phân bón trên thị trường. Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp đạt được nhiều hiệu quả về kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng, tạo vị trí bền vững hơn trên thị trường cạnh tranh hiện nay. Và để hiểu rõ hơn thì mời quý khách đọc bài viết sau :

Chứng nhận hợp quy phân bón là gì ?

Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất. Phân bón bao gồm phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ, phân bón lá và các loại phân bón khác. Và trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, phân bón là một loại vật tư thiết yếu phục vụ ngành trồng trọt luôn biến động về giá và nguồn cung đã tác động rất lớn đến sản xuất. Lợi dụng lúc giá phân bón biến động ở mức cao, một số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã đưa ra thị trường nhiều loại phân bón kém chất lượng, phân bón giả gây thiệt hại cho người nông dân, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường phân bón trong nước. Cho nên vấn đề chứng nhận hợp quy phân bón là điều vô cùng cần thiết, đặc biệt hơn không chỉ đơn thuần chứng nhận hợp quy phân bón chung chung mà đối với phân bón hữu cơ, vô cơ, phân bón lá đều phải chứng nhận hợp quy đầy đủ trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Chứng nhận hợp quy phân bón theo Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT ngày 24/06/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón.
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0966820495- Mr Vi
Email:  doanthuyvi28@gmail.com

Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em

1. THÔNG TIN CHUNG:
Bộ Khoa học và Công nghệ  ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN quy định “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em ”.
Theo đó, kể từ ngày 15/4/2010, Đồ chơi trẻ em được sản xuất trong nước hay nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em QCVN 3:2009/BKHCN 
Loại đồ chơi/bộ phận của đồ chơi
Vật liệu
Đồ chơi hoặc bộ phận có thể tiếp xúc được của đồ chơi có khối lượng 150 g hoặc nhỏ hơn được thiết kế cho trẻ em dưới 3 tuổi có thể cầm tay khi chơi.
Gỗ
Giấy
Đồ chơi hoặc bộ phận có thể tiếp xúc được của đồ chơi được thiết kế cho trẻ em dưới 3 tuổi.
Vật liệu dệt
Da thuộc
Bộ phận để cho vào miệng của các loại đồ chơi được khởi động bằng cách sử dụng miệng.
Gỗ
Giấy
Đồ chơi được mang trùm lên mũi hoặc miệng.
Vật liệu dệt
Giấy
Các loại vật liệu rắn làm đồ chơi với chủ định để lại vết.
Tất cả
Các loại chất lỏng có màu có thể tiếp xúc được trong đồ chơi.
Chất lỏng
Các loại đất sét nặn, các loại đất sét dùng để chơi hoặc tương tự, ngoại trừ các loại đồ chơi hóa học (hóa chất) được quy định tại TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5:1993)
Tất cả
Các chất tạo bong bóng khí
Tất cả
Các loại mô phỏng hình xăm làm đồ chơi
Tất cả
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0966820495- Mr Vi
Email:  doanthuyvi28@gmail.com

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là gì?

Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên thực tế sẽ thường xuyên phải đăng ký các sản phẩm, dịch vụ, quy trình, môi trường phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được quy định sẵn. Nhưng rất nhiều tổ chức, cá nhân lại không hiểu về vấn đề này. Nên trong bài viết này, Luật Việt Tín sẽ cung cấp cho người đọc các thông tin liên quan đến chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.
Vấn đề hợp chuẩn, hợp quy được quy định tại Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 và thông tư 28/2012/TT-BKHCN và thông tư 02/2017/TT-BKHCN sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 28/2012/TT-BKHCN về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra, các sản phẩm, dịch vụ, quy trình nào cần phải chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy thì sẽ theo quy định của pháp luật chuyên ngành. Ví dụ như: Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 21/2010/TT-BXD thì các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo quy định trong QCVN 16:2014/BXD bắt buộc phải chứng nhận hợp quy.

Khái niệm hợp chuẩn hợp quy

Theo quy định, chứng nhận hợp chuẩn được hiểu là việc xác nhận sản phẩm, dịch vụ, quy trình môi trường phù hợp với những tiêu chuẩn tương ứng. Chứng nhận hợp chuẩn hay còn gọi là chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, theo nguyên tắc thì thủ tục này là tự nguyện, nhưng theo yêu cầu của khách hàng, thì thủ tục này lại bắt buộc. Đối với đánh giá phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật thì tổ chức chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn sẽ có thể lựa chọn phương thức đánh giá, tuy nhiên phải phù hợp với đối tượng chứng nhận. Đảm bảo kết quả chứng nhận khách quan, chính xác.
Chứng nhận hợp quy được hiểu là việc xác nhận các đối tượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận hợp chuẩn hay có tên gọi đầy đủ là chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng với những đối tượng trên.

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0966820495- Mr Vi
Email: doanthuyvi28@gmail.com

Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

chứng nhận hợp quy

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là gì?

Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên thực tế sẽ thường xuyên phải đăng ký các sản phẩm, dịch vụ, quy trình, môi trường phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được quy định sẵn. Nhưng rất nhiều tổ chức, cá nhân lại không hiểu về vấn đề này. Nên trong bài viết này, Luật Việt Tín sẽ cung cấp cho người đọc các thông tin liên quan đến chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.
Vấn đề hợp chuẩn, hợp quy được quy định tại Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 và thông tư 28/2012/TT-BKHCN và thông tư 02/2017/TT-BKHCN sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 28/2012/TT-BKHCN về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra, các sản phẩm, dịch vụ, quy trình nào cần phải chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy thì sẽ theo quy định của pháp luật chuyên ngành. Ví dụ như: Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 21/2010/TT-BXD thì các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo quy định trong QCVN 16:2014/BXD bắt buộc phải chứng nhận hợp quy.

Khái niệm hợp chuẩn hợp quy

Theo quy định, chứng nhận hợp chuẩn được hiểu là việc xác nhận sản phẩm, dịch vụ, quy trình môi trường phù hợp với những tiêu chuẩn tương ứng. Chứng nhận hợp chuẩn hay còn gọi là chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, theo nguyên tắc thì thủ tục này là tự nguyện, nhưng theo yêu cầu của khách hàng, thì thủ tục này lại bắt buộc. Đối với đánh giá phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật thì tổ chức chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn sẽ có thể lựa chọn phương thức đánh giá, tuy nhiên phải phù hợp với đối tượng chứng nhận. Đảm bảo kết quả chứng nhận khách quan, chính xác.
Chứng nhận hợp quy được hiểu là việc xác nhận các đối tượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận hợp chuẩn hay có tên gọi đầy đủ là chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng với những đối tượng trên.
Lưu ý: Đối tượng được chứng nhận hợp quy có thể là một sản phẩm cụ thể, một dịch vụ, một quy trình (ví dụ như quy trình sản xuất, quy trình kiểm nghiệm một sản phẩm cụ thể…), môi trường theo những tiêu chuẩn của Việt Nam, khu vực, hoặc quốc tế có thể bao gồm cả tiêu chuẩn của nước ngoài.
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903505714- Mr Việt
Email:  vietcert.kinhdoanh36@gmail.com

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2018

NGUYÊN TẮC ĐĂNG KÝ THUỐC BVTV

Nguyên tắc chung về đăng ký thuốc bảo vệ thực vật được quy định tại Điều 5 Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành cụ thể như sau:


1. Tất cả thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng cây trồng; bảo quản thực vật; khử trùng kho; trừ mối hại công trình xây dựng và đê điều; trừ cỏ trên đất không trồng trọt; làm tăng độ an toàn, hiệu quả khi sử dụng (có tên thương phẩm riêng) phải được đăng ký vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam (sau đây gọi là Danh mục).

2. Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài (có văn phòng đại diện, công ty, chi nhánh công ty kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang được phép hoạt động tại Việt Nam) sản xuất hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật (sau đây gọi là hoạt chất), thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (sau đây gọi là thuốc kỹ thuật) hoặc thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm từ thuốc kỹ thuật (sau đây gọi là thuốc thành phẩm) được trực tiếp đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật do mình sản xuất.

3. Tổ chức, cá nhân sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm không trực tiếp đứng tên đăng ký được ủy quyền cho duy nhất 01 tổ chức, cá nhân đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 50 của Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật đứng tên đăng ký mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật của mình.

4. Mỗi tổ chức, cá nhân được ủy quyền đứng tên đăng ký được nhận ủy quyền duy nhất của 01 nhà sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm cho mỗi loại hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm.

5. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký:

a) Được đăng ký 01 tên thương phẩm cho mỗi hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm để phòng, trừ sinh vật gây hại hoặc điều hòa sinh trưởng cây trồng. Trường hợp các hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm này dùng để khử trùng kho; bảo quản thực vật; trừ mối hại công trình xây dựng, đê điều; thuốc xử lý hạt giống phải đăng ký thêm 01 tên thương phẩm khác;

b) Chỉ đăng ký 01 hàm lượng hoạt chất cho mỗi dạng thành phẩm của thuốc bảo vệ thực vật;

c) Được chuyển nhượng tên thương phẩm, việc chuyển nhượng phải đảm bảo các quy định tại khoản 2, 3, 4 và điểm a, b khoản 5 của Điều này;

d) Không thay đổi tên thương phẩm thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sở hữu trí tuệ hoặc tòa án có kết luận bằng văn bản về việc vi phạm nhãn hiệu hàng hóa của tên thương phẩm trong Danh mục;

đ) Được thay đổi nhà sản xuất ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong trường hợp nhà sản xuất ngừng cung cấp sản phẩm hoặc có sự thỏa thuận chấm dứt ủy quyền bằng văn bản giữa nhà sản xuất và tổ chức, cá nhân được ủy quyền.

6. Sau 05 năm kể từ ngày tổ chức, cá nhân đăng ký đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chính thức cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất chưa có trong Danh mục, các tổ chức, cá nhân khác mới được nộp hồ sơ đăng ký bổ sung tên thương phẩm mới cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất đó.

Theo đó, căn cứ vào Khoản 1, Khoản 2 Điều 83: Quy định chuyển tiếp của Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT có nêu rõ:
- Thuốc BVTV đã có trong danh mục nhưng không thỏa điểm b Khoản 5 Điều 5 được phép lưu hành tối đa 05 năm kể từ khi thông tư này có hiệu lực (1.8.2015 -1.8.2020)
- Trước 1 năm khi các sản phẩm thuốc BVTV không thỏa điểm b khoản 5 Điều 5 (trường hợp tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật có nhiều hàm lượng ), tức ngày 1.8.2019 các Doanh nghiệp tiến hành làm công văn gửi Cục BVTV về việc xin giữ lại hàm lượng mong muốn. Nếu không thực hiện đăng ký 01 hàm lương, cục BVTV sẽ giữ lại thuốc có hàm lượng cao nhất.

Hiện nay là thời điểm tới hạn của Điều kiện chuyển tiếp, các Doanh nghiệp cần lưu ý để triển khai chứng nhận chất lượng sản phẩm của công ty mình.

ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN NHANH CHÓNG VUI LÒNG LIÊN HỆ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399

Chủ Nhật, 8 tháng 4, 2018

CÔNG NHẬN PHÂN BÓN LƯU HÀNH

1. Phân bón là sản phẩm, hàng hóa nhóm 2; kinh doanh có điều kiện được Cục Bảo vệ thực vật công nhận lưu hành tại Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài (có văn phòng đại diện, công ty, chi nhánh công ty đang được phép hoạt động tại Việt Nam) được đứng tên đăng ký công nhận phân bón.
3. Mỗi tổ chức, cá nhân chỉ được đứng tên đăng ký công nhận 01 tên phân bón cho mỗi công thức thành phần, hàm lượng dinh dưỡng phân bón đăng ký.
1. Phân bón không được công nhận lưu hành
a) Có chứa các yếu tố gây hại vượt mức giới hạn tối đa theo quy định tại các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này trong thời gian chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia và các quy định khác có liên quan;
b) Có bằng chng khoa học về phân bón có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, môi trường;
c) Trùng tên với phân bón khác đã được công nhận lưu hành.
2. Phân bón bị hủy bỏ Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam
a) Có bng chứng khoa học về phân bón có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, môi trường;
b) Phát hiện sử dụng tài liệu giả hoặc cung cấp thông tin trong tài liệu không đúng với phân bón đề nghị công nhận lưu hành;
c) Phân bón đã được công nhận lưu hành nhưng hết thời gian lưu hành mà không công nhận lại.
1. Công nhận lần đầu
a) Phân bón được nghiên cứu hoặc tạo ra trong nước;
b) Phân bón được nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam;
c) Phân bón đã được công nhận lưu hành đăng ký thay đổi chỉ tiêu chất lượng.
2. Công nhận lại
a) Phân bón hết thời gian lưu hành;
b) Thay đổi thông tin tổ chức, cá nhân có phân bón đã được công nhận lưu hành; mất, hư hỏng Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam;
c) Chuyển nhượng tên phân bón;
đ) Thay đổi tên phân bón đã được công nhận lưu hành.
Các trường hợp công nhận lại quy định tại điểm b, c, d khoản 2 Điều này chỉ được thực hiện nếu không thay đổi chỉ tiêu chất lượng của phân bón.
1. Nộp hồ sơ
Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ theo một trong các hình thức trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc qua cổng thông tin điện tử.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ không hợp lệ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân để bổ sung hồ sơ.
2. Hồ sơ
a) Đơn đề nghị công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam theo Mu số 01 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản thông tin chung về phân bón do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: loại phân bón, chỉ tiêu chất lượng chính, hàm lượng yếu tố hạn chế trong phân bón, công dụng, hướng dẫn sử dụng, thông tin chung về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu phân bón;
c) Bản chính báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón theo Mu số 02 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này (trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều 13 và phân bón có tên trong Danh mục quy định tại khoản 11 Điều 47 Nghị định này) hoặc kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh và có quyết định công nhận là tiến bộ kỹ thuật (đối với phân bón quy định tại điểm c khoản 2 Điều 13 Nghị định này);
d) Mu nhãn phân bón theo đúng quy định tại Điều 33, Điều 34 Nghị định này.
3. Thẩm định hồ sơ, công nhận phân bón lưu hành
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định để đánh giá hồ sơ công nhận.
Nếu hồ sơ đáp ứng các quy định về phân bón thì Cục Bảo vệ thực vật ban hành Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi là Quyết định công nhận) theo Mu số 03 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không ban hành Quyết định công nhận phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

4. Thời hạn của Quyết định công nhận là 05 năm. Trước khi hết thời gian lưu hành 03 tháng, tổ chức, cá nhân có nhu cầu phải thực hiện công nhận lại theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.
ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN KỊP THỜI VUI LÒNG LIÊN HỆ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399