Trang

Thứ Hai, 20 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH PHẲNG TÔI NHIỆT
 
     DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
     Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
     Kính phẳng tôi nhiệt nằm trong nhóm sản phẩm kính xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. Kính phẳng tôi nhiệt là loại kính tấm được gia nhiệt đến nhiệt độ xác định, sau đó làm lạnh nhanh tạo ứng suất trên bề mặt, làm tăng độ bền cơ lên nhiều lần so với kính ban đầu.
    Quy trình chứng nhận hợp quy kính phẳng tôi nhiệt:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu kính thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH NỔI

     DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
     Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
     Kính nổi là loại kính tấm, loại trong suốt, không màu, bề mặt nhẵn, được sản xuất theo phương pháp nổi, gọi tắt là kính nổi. Kính nổi được dùng chủ yếu trong xây dựng hoặc ngành ô tô, chế tạo gương…Kính nổi  nằm trong nhóm sản phẩm kính xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. 
    Quy trình chứng nhận hợp quy kính nổi:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu kính thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

Chủ Nhật, 19 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM



 Đồ chơi trẻ em được hiểu là sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế để trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng khi chơi.
QCVN 3 : 2009/BKHCN  quy định các yêu cầu đối với đồ chơi trẻ em nhằm giảm thiểu các mối nguy và rủi ro liên quan đến an toàn, sức khoẻ của trẻ em, các phương pháp thử tương ứng, các nội dung quản lý đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường.
Image result for đồ chơi trẻ em
Trong Quy chuẩn này, các sản phẩm sau không được coi là đồ chơi: 

−  Xe đạp, ngoại trừ các xe được coi là đồ chơi, nghĩa là có chiều cao yên tối đa là 435 mm;
     −   Súng cao su (ná bắn đá cũng được coi là súng cao su);

−   Mũi tên có đầu nhọn kim loại;
−   Thiết bị  trong các sân chơi gia đình và công cộng;
−   Súng và súng ngắn hoạt động bằng hơi hay khí nén; 
−   Diều (ngoại trừ độ cách điện của dây diều được quy định trong TCVN 6238-
1:2008 (ISO 8124-1:2000);
− Các bộ mô hình lắp ráp, mô hình máy bay hay tàu thủy không được thiết kế dùng để chơi;
−  Các dụng cụ và thiết bị luyện tập thể thao, dùng để cắm trại, thiết bị dành cho điền kinh, các loại nhạc cụ và dụng cụ biểu diễn; tuy nhiên các loại đồ chơi mô phỏng các thiết bị và dụng cụ này vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn này;
Có sự khác biệt rất nhỏ giữa các thiết bị, dụng cụ thể thao và nhạc cụ và đồ chơi mô phỏng. Mục đích của nhà sản xuất hay nhà phân phối cũng như cách sử dụng thông thường hoặc có thể dự đóan trước sẽ xác định có phải là đồ chơi mô phỏng hay không; 
−  Các loại mô hình máy bay, tên lửa, tàu thuyền và các loại xe chạy trên mặt đất bằng động cơ nổ. Tuy nhiên các loại đồ chơi mô phỏng vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn này;  
−  Các loại sản phẩm sưu tầm không phải cho trẻ em dưới 16 tuổi;
−  Các loại sản phẩm dùng để trang trí trong các ngày lễ;
−  Các thiết bị sử dụng ở chỗ nước sâu, dụng cụ tập bơi và thiết bị giúp nổi trên mặt nước dành cho trẻ em như là phao bơi dạng ghế ngồi và các phao dạng khác; 
−  Đồ chơi lắp đặt tại các nơi công cộng (ví dụ như khu giải trí, trung tâm thương mại);
−  Các bộ đồ chơi ghép hình có nhiều hơn 500 miếng ghép hoặc không có hình, sử dụng cho mục đích chuyên nghiệp;
−  Pháo, bao gồm cả ngòi nổ, ngoại trừ các loại ngòi nổ được thiết kế riêng cho đồ chơi;
−  Các loại sản phẩm có bộ phận đốt nóng với mục đích sử dụng dưới sự giám sát của người lớn dùng trong giảng dạy;

−  Các loại xe có động cơ hơi nước;
−  Các loại đồ chơi nghe nhìn có thể kết nối với màn hình vận hành ở điện áp danh định lớn hơn 24 V;
−  Núm vú cao su giả dành cho trẻ em (đầu vú giả cho trẻ em ngậm);
−  Các loại vũ khí mô phỏng trung thực;
−  Các loại lò điện, bàn là hoặc sản phẩm có chức năng khác vận hành với điện áp danh định lớn hơn 24 V; 

−  Cung có chiều dài tĩnh lớn hơn 120 cm;
− Đồ trang sức thời trang dành cho trẻ em.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert  trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy  cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, anh/chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.  VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.

         Trung tâm Giám địnhChứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
        Ms Ngọc Thạch – 0903528199

Thứ Bảy, 18 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN - MS. NGỌC THẠCH 0903528199

          Sơn nằm trong nhóm sản phẩm Vật liệu xây dựng có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
1.  Các nhóm sơn cần chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD bao gồm:
-    Sơn tường dạng nhũ tương là hệ sơn phân tán hoặc hòa tan trong nước;
-   Sơn epoxy dùng để bảo vệ kết cấu thép, kim loại,…;
-   Sơn alkyd áp dụng cho các loại sơn phủ gốc alkyd biến tính dầu thảo mộc khô tự nhiên
Image result for sơn alkylImage result for sơn alkyl

2. Các phương thức chứng nhận hợp quy sản phẩm sơn:

***Phương thức 5:

-  Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. 
-  Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.

 
***Phương thức 7:

-  Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
-  Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.

Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, anh/ chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.


Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ms Ngọc Thạch – 0903528199

Thứ Ba, 3 tháng 10, 2017

hàng phân bón nhập khẩu thủ tục theo nghị định 108 - liên hệ Ms Lụa: 0905 283 678

1. Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 21 Nghị định này; phân bón tạm nhập tái xuất, phân bón quá cảnh, chuyn khu; phân bón gửi kho ngoại quan; doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu phân bón nội địa vào khu chế xuất.
2. Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Lô phân bón nhập khẩu chỉ được hoàn thành thủ tục hải quan khi có thông báo kết quả kiểm tra nhà nước của cơ quan quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Phân bón được phép đưa về kho bảo quản trước khi có kết quả kiểm tra và thực hiện theo quy định về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

5. Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước.
Để hỗ trợ cho các lô hàng phân bón nhập khẩu theo nghị định mới, hãy liên hệ đến Ms Như Lụa : 0905 283 678
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

Phân loại phân bón theo nghị định 108 - Ms Lụa : 0905 283 678

1. Phân nhóm phân bón theo nguồn gốc nguyên liệu và quá trình sản xuất
a) Nhóm phân bón hóa học (còn gọi là phân bón vô cơ) gồm các loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất vô cơ hoặc hữu cơ tổng hp, được xử lý qua quá trình hóa học hoặc chế biến khoáng sản;
b) Nhóm phân bón hữu cơ gồm các loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm các chất hữu cơ tng hợp), được xử lý thông qua quá trình vật lý (làm khô, nghin, sàng, phối trộn, làm ẩm) hoặc sinh học (ủ, lên men, chiết);
c) Nhóm phân bón sinh học gồm các loại phân bón được sản xuất thông qua quá trình sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều chất sinh học như axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin hoặc các chất sinh học khác.
2. Phân loại phân bón hóa học theo thành phần hoặc chức năng của các chất chính trong phân bón đối với cây trồng
a) Phân bón đa lượng là phân bón trong thành phần chất chính chứa ít nhất 01 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, bao gồm phân bón đơn, phân bón phức hợp, phân bón hỗn hợp, phân bón khoáng hữu cơ, phân bón khoáng sinh học;
b) Phân bón trung lượng là phân bón hóa học trong thành phần chất chính chứa ít nhất 01 nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, không bao gồm vôi, thạch cao, đá macnơ, đá dolomite ở dạng khai thác tự nhiên chưa qua quá trình xử lý, sản xuất thành phân bón;
c) Phân bón vi lượng là phân bón trong thành phần chất chính chứa ít nhất 01 nguyên tố dinh dưỡng vi lượng;
d) Phân bón đất hiểm là phân bón trong thành phần có chứa nguyên tố Scandium (số thứ tự 21) hoặc Yttrium (số thứ tự 39) hoặc một trong các nguyên tố thuộc dãy Lanthanides (số thứ tự từ số 57-71: Lanthanum, Cerium, Praseodymium, Neodymium, Promethium, Samarium, Europium, Gadolinium, Terbium, Dysprosium, Holmium, Erbium, Thulium, Ytterbium, Lutetium) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (bảng tuần hoàn Mendeleev);
đ) Phân bón cải tạo đất vô cơ là phân bón có tác dụng cải thiện tính chất lý, hóa, sinh học của đất để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất vô cơ hoặc hữu cơ tổng hợp.
3. Phân loại phân bón đa lượng theo thành phần chất chính hoặc liên kết hóa học của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón
a) Phân bón đơn là phân bón trong thành phần chất chính chỉ chứa 01 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng;
b) Phân bón phức hợp là phân bón trong thành phần chất chính có chứa ít nhất 02 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng được liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học;
c) Phân bón hỗn hợp là phân bón trong thành phần chất chính có chứa ít nhất 02 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng được sản xuất bằng cách phi trộn từ các loại phân bón khác nhau;
d) Phân bón khoáng hữu cơ là phân bón quy định tại các điểm a, b, c của khoản này được bổ sung chất hữu cơ;
đ) Phân bón khoáng sinh học là phân bón quy định tại các điểm a, b, c của khoản này được bổ sung ít nhất 01 chất sinh học (axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin,...).
4. Phân loại phân bón hữu cơ theo thành phần, chức năng của các chất chính hoặc quá trình sản xuất
a) Phân bón hữu cơ là phân bón trong thành phần chất chính chỉ có chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ nguyên liệu hữu cơ;
b) Phân bón hữu cơ vi sinh là phân bón trong thành phần chất chính gồm có chất hữu cơ và ít nhất 01 loài vi sinh vật có ích;
c) Phân bón hữu cơ sinh học là phân bón trong thành phần chất chính gồm có chất hữu cơ và ít nhất 01 chất sinh học (axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin,...);
d) Phân bón hữu cơ khoáng là phân bón trong thành phần chất chính gồm có chất hữu cơ và ít nhất 01 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng;
đ) Phân bón cải tạo đất hữu cơ là phân bón có tác dụng cải thiện tính chất lý, hóa, sinh học của đất để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm các chất hữu cơ tổng hợp);
e) Phân bón hữu cơ truyền thống là phân bón có nguồn gốc từ chất thải động vật, phụ phẩm cây trồng, các loại thực vật hoặc chất thải hữu cơ sinh hoạt khác được chế biến theo phương pháp ủ truyền thống.
5. Phân loại phân bón sinh học theo thành phần hoặc chức năng của chất chính trong phân bón
a) Phân bón sinh học là loại phân bón được sản xuất thông qua quá trình sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều chất sinh học như axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin hoặc các chất sinh học khác;
b) Phân bón vi sinh vật là phân bón có chứa vi sinh vật có ích có khả năng tạo ra các chất dinh dưỡng hoặc chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng trong đất mà cây trồng có thể sử dụng được hoặc các vi sinh vật đối kháng có tác dụng ức chế các vi sinh vật gây hại cây trồng;
c) Phân bón cải tạo đất sinh học là phân bón có tác dụng cải thiện tính chất lý, hóa, sinh học của đất để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, được sản xuất thông qua quá trình sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên, trong thành phần chứa một hoặc nhiu chất sinh học.
6. Phân bón có chất điều hòa sinh trưng là một trong các loại phân bón quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều này được bổ sung một hoặc nhiều chất điều hòa sinh trưởng có tổng hàm lượng các chất điều hòa sinh trưởng nhỏ hơn 0,5% khối lượng.
7. Phân bón có chất tăng hiệu suất sử dụng là một trong các loại phân bón quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều này được phối trộn với chất làm tăng hiệu suất sử dụng.
8. Phân bón có khả năng tăng miễn dịch cây trồng là một trong các loại phân bón quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều này có chứa chất làm tăng miễn dịch của cây trồng đối với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận hoặc với các loại sâu bệnh hại.
9. Phân loại phân bón theo phương thức sử dụng
a) Phân bón rễ là loại phân bón được sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua bộ rễ;

b) Phân bón lá là loại phân bón được sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân, lá.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

trách nhiệm của tổ chức cá nhân công bố hợp chuẩn - liên hệ 0905283678



2. Duy trì liên tục và chịu trách nhiệm về sự phù hợp của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã đăng ký công bố hợp chuẩn; duy trì việc kiểm soát chất lượng, thử nghiệm và giám sát định kỳ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân.
3. Khi phát hiện sự không phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp chuẩn trong quá trình lưu thông, sử dụng, tổ chức, cá nhân phải:
a) Tạm ngừng việc xuất xưởng và tiến hành thu hồi các sản phẩm, hàng hóa không phù hợp đang lưu thông trên thị trường trong trường hợp sản phẩm, hàng hóa không phù hợp có rủi ro cao gây mất an toàn cho người sử dụng; ngừng vận hành, khai thác các quá trình, dịch vụ, môi trường liên quan khi cần thiết;
b) Tiến hành các biện pháp khắc phục sự không phù hợp;
c) Thông báo bằng văn bản cho Chi cục về kết quả khắc phục sự không phù hợp trước khi tiếp tục đưa các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường vào sử dụng, lưu thông, khai thác, kinh doanh.
4. Lập và lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn như sau:
a) Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba), lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 9 và Hồ sơ đánh giá giám sát của tổ chức chứng nhận đã đăng ký;
b) Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), lưu giữ hồ sơ công bố hợp chuẩn bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 và Hồ sơ tự đánh giá giám sát của tổ chức, cá nhân theo kế hoạch giám sát.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678