Trang

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

LỢI ÍCH CỦA CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỰC PHẨM

Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (ATTP) đang ngày càng chứng tỏ những ảnh hưởng mang tính vĩ mô trong công tác chăm sóc sức khỏe con người. Những ảnh hưởng về sức khỏe, kinh tế, xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân do mất an toàn thực phẩm đã được thể hiện qua các báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) và của các bộ ngành liên quan. Các thống kê cho thấy các bệnh lây truyền qua thực phẩm và hậu quả của các vụ ngộ độc thực phẩm đã làm tử vong hàng nghìn người, hàng triệu người phải nhập viện, hàng chục triệu người chịu ảnh hưởng lâu dài về sức khỏe, về khía cạnh đời sống xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân.
Luật An toàn Thực phẩm là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất được xây dựng nhằm tạo một hệ thống các quy định, yêu cầu bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm để bảo đảm các sản phẩm thực phẩm là an toàn cho người Việt Nam sử dụng. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các quy định tại Luật An toàn thực phẩm, đồng thời vừa là để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm an toàn, tránh các rủi ro xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm do sản phẩm của mình sản xuất ra, vừa là trách nhiệm với người tiêu dùng nói riêng và với cộng đồng nói chung. Một yêu cầu bắt buộc được nhấn mạnh trong Luật An toàn Thực phẩm (Khoản 1 Điều 10) về điều kiện chung bảo đảm an toàn đối với thực phẩm là phải “Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người”. Việc đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm là một yêu cầu và chuẩn mực xuyên suốt trong hoạt động quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, là tiêu chí trong hoạt động quản lý, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và là chuẩn mực để người tiêu dùng thực phẩm tại Việt Nam lựa chọn các sản phẩm thực phẩm để sử dụng.

Hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước đang tăng cường truyền thông để định hướng người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm thực phẩm đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn và có dấu công bố hợp quy trên nhãn. Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm hơn, hiểu biết hơn, thông thái hơn về các sản phẩm an toàn, đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật. Trước thực tế đó nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã quan tâm hơn đến việc áp dụng các Quy chuẩn kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan quản lý nhà nước, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đang rất băn khoăn liên quan đến việc làm sao để được chứng nhận hợp Quy và tổ chức nào đủ năng lực và chứng nhận hợp Quy sẽ đem lại lợi ích gì?
Trả lời cho các câu hỏi nêu trên thì theo quy định của pháp luật (Điều 47, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật) hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy thực phẩm được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba có đủ năng lực, độc lập, khách quan và được cơ quan quản lý nhà nước chỉ định. Hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy bao gồm các bước: đánh giá sự phù hợp giữa Tiêu chuẩn cơ sở với Quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá điều kiện bảo đảm ATTP, lấy mẫu và thử nghiệm mẫu điển hình về chất lượng, an toàn thực phẩm. Sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy sẽ đem lại các lợi ích như sau:
1.   Giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm thực phẩm an toàn với chất lượng và giá cả sản phẩm luôn ổn định – Thông qua việc đánh giá chứng nhận hợp quy được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận bên thứ ba sẽ thiết lập các hoạt động kiểm soát, các kiến nghị cải tiến, mang lại giá trị gia tăng, giúp nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
2.   Làm tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối - Thông qua dấu Hợp quy gắn trên bao bì sản phẩm và thông tin, logo của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định;

3. Dễ dàng hoàn thiện các thủ tục công bố hợp quy gửi Cục ATTP/Chi cục ATTP do hồ sơ đăng ký đơn giản, được sự chấp nhận và tin tưởng của Cơ quan quản lý nhà nước – Thông qua Chứng chỉ chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định (quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định 38/2012/NĐ-CP);
4. Có thể thiết lập một hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm xuyên suốt từ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến, đến chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp – Thông qua khả năng được chứng nhận theo các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như GMP, HACCP, ISO 22000 kết hợp với hoạt động chứng nhận hợp quy thực phẩm bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba.
5. Phù hợp với yêu cầu của pháp luật, sản phẩm thực phẩm được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn sẽ được đánh giá cao, dễ dàng lưu thông trên thị trường, đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

LỢI ÍCH CỦA CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỰC PHẨM

Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (ATTP) đang ngày càng chứng tỏ những ảnh hưởng mang tính vĩ mô trong công tác chăm sóc sức khỏe con người. Những ảnh hưởng về sức khỏe, kinh tế, xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân do mất an toàn thực phẩm đã được thể hiện qua các báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) và của các bộ ngành liên quan. Các thống kê cho thấy các bệnh lây truyền qua thực phẩm và hậu quả của các vụ ngộ độc thực phẩm đã làm tử vong hàng nghìn người, hàng triệu người phải nhập viện, hàng chục triệu người chịu ảnh hưởng lâu dài về sức khỏe, về khía cạnh đời sống xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân.
Luật An toàn Thực phẩm là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất được xây dựng nhằm tạo một hệ thống các quy định, yêu cầu bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm để bảo đảm các sản phẩm thực phẩm là an toàn cho người Việt Nam sử dụng. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các quy định tại Luật An toàn thực phẩm, đồng thời vừa là để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm an toàn, tránh các rủi ro xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm do sản phẩm của mình sản xuất ra, vừa là trách nhiệm với người tiêu dùng nói riêng và với cộng đồng nói chung. Một yêu cầu bắt buộc được nhấn mạnh trong Luật An toàn Thực phẩm (Khoản 1 Điều 10) về điều kiện chung bảo đảm an toàn đối với thực phẩm là phải “Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người”. Việc đáp ứng các Quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm là một yêu cầu và chuẩn mực xuyên suốt trong hoạt động quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, là tiêu chí trong hoạt động quản lý, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và là chuẩn mực để người tiêu dùng thực phẩm tại Việt Nam lựa chọn các sản phẩm thực phẩm để sử dụng.

Hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước đang tăng cường truyền thông để định hướng người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm thực phẩm đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn và có dấu công bố hợp quy trên nhãn. Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm hơn, hiểu biết hơn, thông thái hơn về các sản phẩm an toàn, đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật. Trước thực tế đó nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã quan tâm hơn đến việc áp dụng các Quy chuẩn kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan quản lý nhà nước, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đang rất băn khoăn liên quan đến việc làm sao để được chứng nhận hợp Quy và tổ chức nào đủ năng lực và chứng nhận hợp Quy sẽ đem lại lợi ích gì?
Trả lời cho các câu hỏi nêu trên thì theo quy định của pháp luật (Điều 47, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật) hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy thực phẩm được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba có đủ năng lực, độc lập, khách quan và được cơ quan quản lý nhà nước chỉ định. Hoạt động đánh giá chứng nhận hợp quy bao gồm các bước: đánh giá sự phù hợp giữa Tiêu chuẩn cơ sở với Quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá điều kiện bảo đảm ATTP, lấy mẫu và thử nghiệm mẫu điển hình về chất lượng, an toàn thực phẩm. Sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy sẽ đem lại các lợi ích như sau:
1.   Giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm thực phẩm an toàn với chất lượng và giá cả sản phẩm luôn ổn định – Thông qua việc đánh giá chứng nhận hợp quy được thực hiện bởi Tổ chức chứng nhận bên thứ ba sẽ thiết lập các hoạt động kiểm soát, các kiến nghị cải tiến, mang lại giá trị gia tăng, giúp nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
2.   Làm tăng sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thực phẩm của doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối - Thông qua dấu Hợp quy gắn trên bao bì sản phẩm và thông tin, logo của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định;

3. Dễ dàng hoàn thiện các thủ tục công bố hợp quy gửi Cục ATTP/Chi cục ATTP do hồ sơ đăng ký đơn giản, được sự chấp nhận và tin tưởng của Cơ quan quản lý nhà nước – Thông qua Chứng chỉ chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận bên thứ ba đủ năng lực, độc lập, khách quan và được chỉ định (quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định 38/2012/NĐ-CP);
4. Có thể thiết lập một hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm xuyên suốt từ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến, đến chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp – Thông qua khả năng được chứng nhận theo các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như GMP, HACCP, ISO 22000 kết hợp với hoạt động chứng nhận hợp quy thực phẩm bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba.
5. Phù hợp với yêu cầu của pháp luật, sản phẩm thực phẩm được chứng nhận phù hợp Quy chuẩn sẽ được đánh giá cao, dễ dàng lưu thông trên thị trường, đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Chứng nhận hợp quy bao bì chứa đựng thực phẩm

THÔNG TIN CHUNG

Ngày  30/08/2011, Bộ Y tế đã có Thông tư số 34/2011/TT-BYT ban hành kèm theo các quy chuẩn kỹ thuật về bao bì chứa đựng thực phẩm sau:
QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
Mới đây nhất, ngày 28/10/2015, Bộ Y tế cũng đã ra Thông tư số 35/2015/TT-BYT ban hành QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đồng thời
Như vậy tính đến nay, các loại bao bì chứa đựng thực phẩm bằng kim loại, cao su, nhựa tổng hợp, thủy tinh, gốm sứ đù phải được chứng nhận hợp quy.

Chứng nhận hợp quy bao bì
2. CÁC BƯỚC CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ CHỨA ĐỰNG THỰC PHẨM:
- Trường hợp nhập khẩu: lấy mẫu thử nghiệm + giấy tờ nhập khẩu như CO, CH, Packing list
- Trưởng hợp sản xuất trong nước: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kế hoạch kiểm soát chất lượng (đánh giá quá trình sản xuất) + Thử nghiệm mẫu điển hình.
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Bao bì nhập khẩu: chứng nhận hợp quy theo lô: 20 ngày
- Bao bì sản xuất trong nước: chứng nhận theo phương thức 5: 45 ngày
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy chứng nhận hợp quy bao bì
5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Chứng nhận hợp quy bao bì chứa đựng thực phẩm

THÔNG TIN CHUNG
Ngày  30/08/2011, Bộ Y tế đã có Thông tư số 34/2011/TT-BYT ban hành kèm theo các quy chuẩn kỹ thuật về bao bì chứa đựng thực phẩm sau:
QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
Mới đây nhất, ngày 28/10/2015, Bộ Y tế cũng đã ra Thông tư số 35/2015/TT-BYT ban hành QCVN 12-4:2015/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đồng thời
Như vậy tính đến nay, các loại bao bì chứa đựng thực phẩm bằng kim loại, cao su, nhựa tổng hợp, thủy tinh, gốm sứ đù phải được chứng nhận hợp quy.

Chứng nhận hợp quy bao bì
2. CÁC BƯỚC CHỨNG NHẬN HỢP QUY BAO BÌ CHỨA ĐỰNG THỰC PHẨM:
- Trường hợp nhập khẩu: lấy mẫu thử nghiệm + giấy tờ nhập khẩu như CO, CH, Packing list
- Trưởng hợp sản xuất trong nước: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kế hoạch kiểm soát chất lượng (đánh giá quá trình sản xuất) + Thử nghiệm mẫu điển hình.
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Bao bì nhập khẩu: chứng nhận hợp quy theo lô: 20 ngày
- Bao bì sản xuất trong nước: chứng nhận theo phương thức 5: 45 ngày
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy chứng nhận hợp quy bao bì
5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THÉP


CHỨNG NHẬN HỢP QUY THÉP - 0903 528 199


Chứng nhận hợp quy thép là việc làm bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu thép theo quy định tại thông tư liên tịch 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN do Bộ Công Thương và Bộ KH-CN ban hành nhằm đảm bảo chất lượng thép phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật theo quy định ,thép sau khi hợp quy mới được sản xuất và lưu hành trên thị trường.

ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY THÉP
v Các cá nhân ,tổ chức thực hiện sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thép
v Các tổ chức có thẩm quyền đánh giá sự phù hợp được nhà nước cấp phép và chỉ định
v Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm và thẩm quyền quản lý chất lượng thép
v Các cá nhân,cơ quan,tổ chức có liên quan đến lĩnh vực này

HỒ SƠ CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THÉP
v Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp
v Bản công bố hợp quy theo mẫu được quy định
v Bản sao giấy chứng nhận hợp quy thép do tổ chức chứng nhận cấp
v Bản mô tả tính năng ,đặc điểm,các yếu tố kĩ thuật…của thép.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY PHA CÀ PHÊ


CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY PHA CÀ PHÊ – 0903 528 199

Theo quy định của bộ khoa học công nghệ thì bắt buộc phải chứng nhận hợp quy máy pha cà phê trước khi doanh nghiệp sản xuất hay nhập khẩu mặt hàng này cho sản phẩm lưu thông trên thị trường


CĂN CỨ PHÁP LÝ:
Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử
Quy chuẩn Việt Nam QCVN 4:2009/BKHCN về chứng nhận hợp quy thiết bị điện điện tử

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY PHA CÀ PHÊ LÀ GÌ?
Chứng nhận hợp quy là quá trình thử nghiệm, đánh giá quy chuẩn kỹ thuật của sản phẩm có phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do nhà nước ban hành không. Chứng nhận hợp quy là việc thực hiện một cách bắt buộc nếu không thực hiện có thể bị xử lý theo pháp luật.

ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY PHA CÀ PHÊ:
Tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, cung cấp máy pha cà phê

HỒ SƠ CẦN THIẾT :
v Mẫu đề nghị được chứng nhận hợp quy
v Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
v Bản kết quả thử nghiệm của sản phẩm được cấp bởi các đơn vị có thẩm quyền
v Các tài liệu, thông số kỹ thuật của sản phẩm
v Các tài liệu có liên quan khác

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

ƯU ĐIỂM CỦA GẠCH BLOCK KHÔNG NUNG


ƯU ĐIỂM CỦA GẠCH BLOCK KHÔNG NUNG - 0903 528 199

Gạch block không nung với nhiều ưu điểm vượt trội sẽ mang lại chất lượng cao cho công trình xây dựng. Trước đây các sản phẩm gạch đất nung là vật liệu xây dựng phổ biến nhất do truyền thống sử dụng thì hiện nay chúng dần được thay thế bởi các sản phẩm ưu việt hơn và thân thiện với môi trường. Sản phẩm có công năng sử dụng gần với gạch nung truyền thống nhất chính là gạch block không nung hay còn gọi là gạch bê tông.


Sản phẩm gạch bê tông có rất nhiều ưu điểm vượt trội và được nhiều nước phát triển trên thế giới áp dụng. Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất loại gạch này được lấy từ các nguyên liệu như cát, đá, xi măng, mạt đá, xỉ than… có sẵn nên việc tìm kiếm nguyên liệu rất dễ dàng, không sử dụng đất nông nghiệp nên không làm ảnh hưởng đến sản xuất lương thực thực phẩm và nguồn tài nguyên đất sét. Trong quá trình sản xuất không phải nung, đốt như gạch đất nung nên không tiêu hao nhiên liệu hóa thạch, không thải khói bụi ra môi trường nên không gây ô nhiễm môi trường.

Sử dụng gạch block không nung trong xây dựng sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho công trình. Khả năng chịu áp lực của sản phẩm lớn nên có thể dùng để xây dựng những công trình kiên cố mà gạch nung không thể đáp ứng. Gạch nung thông thường không thể chịu được áp lực với cường độ 300 – 400 kg/cm2 trở lên. Đối với những công trình hoặc những vùng tường không yêu cầu cường độ, việc sản xuất gạch không nung có thể thay đổi để giảm bớt lượng xi măng nhằm giảm chi phí. Gạch không nung còn có khả năng cách âm, cách nhiệt và chống thấm tốt hơn gạch nung. Sản phẩm gạch không nung rất đa dạng về kích thước viên gạch để đáp ứng nhu cầu của người dùng, từ kích thước như gạch nung truyền thống, không làm thay đổi thói quen sử dụng tới kích thước lớn, thi công nhanh, khi xây dựng không phải sử dụng nhiều hồ vữa giúp tiết kiệm chi phí xây dựng hiệu quả.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199