Trang

Thứ Ba, 1 tháng 8, 2017

CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY CÁT XÂY DỰNG


CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY CÁT XÂY DỰNG – 0903 528 199


TẠI SAO CẦN PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY CÁT XÂY DỰNG?
Cát xây dựng là một trong những danh mục sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy, côngbố hợp quy và gắn dấu hợp quy CR. Theo QCVN 16:2014/BXD và thông tư số 15/2014/BXD thì cát xây dựng thuộc TCVN 344:1986 và cần phải chứng nhận hợp quy theo quy định của Bộ xây dựng, đảm bảo về mặt an toàn của sản phẩm trước khi đưa vào các công trường xây dựng.

CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY CÁT XÂY DỰNG ÁP DỤNG VỚI NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀO?
Việc Công bố chứng nhận hợp quy cát xây dựng áp dụng cho đơn vị sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam; không áp dụng cho sản phẩm nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ có khối lượng mỗi loại sản phẩm không lớn hơn 500 kg; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh

Cụ thể, theo QCVN 16:2014/BXD thì những loại cát sau phải Công bố sản phẩm tại Sở xây dựng:
v Cát tự nhiên là hỗn hợp các hạt cốt liệu nhỏ được hình thành do quá trình phong hoá của các đá tự nhiên. Cát tự nhiên được gọi tắt là cát.
v Cát nghiền là hỗn hợp các hạt cốt liệu có kích thước nhỏ hơn 5 mm thu được do đập và hoặc nghiền từ các loại đá tự nhiên có cấu trúc đặc chắc
v Cát hỗn hợp là hỗn hợp từ cát tự nhiên và cát nghiền.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

ĐIỀU KIỆN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

quy định các điều kiện để thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, cụ thể:
·         Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng. Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có);
·         Mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 01 tên thương mại tương ứng.
·         Trường hợp Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới: Sau khi có quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện công bố tiêu chuẩn và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.

·         Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán không phải thực hiện đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nhưng phải đáp ứng các quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
·         Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo tập quán được phép lưu hành tại Việt Nam, trong đó đưa ra những quy định về mức chất lượng tối thiểu và các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
Trân trọng cảm ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

ĐIỀU KIỆN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM

quy định các điều kiện để thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, cụ thể:
·         Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng. Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có);
·         Mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 01 tên thương mại tương ứng.
·         Trường hợp Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới: Sau khi có quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện công bố tiêu chuẩn và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.

·         Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán không phải thực hiện đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nhưng phải đáp ứng các quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
·         Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo tập quán được phép lưu hành tại Việt Nam, trong đó đưa ra những quy định về mức chất lượng tối thiểu và các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
Trân trọng cảm ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 28/09/2007, quy định: “Tiêu chuẩn cơ sở là tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó”; “TCCS có thể được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc nước ngoài tương ứng được khuyến khích sử dụng để xây dựng hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn cơ sở”.
Căn cứ theo các yêu cầu, quy định đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; hàng hoá là thức ăn đậm đặc; hàng hoá là phụ gia TĂCN… để xác định chỉ tiêu/ hình thức công bố TCCS phù hợp với từng loại TĂCN (Quy định tại Phụ lục 1, Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 và Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ NN&PTNT về Danh mục các chi tiết kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải công bố khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn chăn nuôi).

Tiêu chuẩn cơ sở có thể gồm các loại sau:
- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật (min, max, trong khoảng, có hay không có sử dụng kháng sinh/ hóa chất...);
- Tiêu chuẩn phương pháp thử, phương pháp đo và hiệu chuẩn (theo TCVN hay theo ISO...);
- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản (Quy định về bao bì, nhãn mác...);...
Tùy theo loại hình, quy mô hoạt động, mục đích, yêu cầu quản lý nội bộ, các doanh nghiệp có thể vận dụng cách thức phân loại TCCS hoặc bổ sung loại tiêu chuẩn mới để quy định về phân loại tiêu chuẩn một cách thích hợp cho cơ sở mình.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 28/09/2007, quy định: “Tiêu chuẩn cơ sở là tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó”; “TCCS có thể được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc nước ngoài tương ứng được khuyến khích sử dụng để xây dựng hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn cơ sở”.
Căn cứ theo các yêu cầu, quy định đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; hàng hoá là thức ăn đậm đặc; hàng hoá là phụ gia TĂCN… để xác định chỉ tiêu/ hình thức công bố TCCS phù hợp với từng loại TĂCN (Quy định tại Phụ lục 1, Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 và Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ NN&PTNT về Danh mục các chi tiết kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải công bố khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn chăn nuôi).

Tiêu chuẩn cơ sở có thể gồm các loại sau:
- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật (min, max, trong khoảng, có hay không có sử dụng kháng sinh/ hóa chất...);
- Tiêu chuẩn phương pháp thử, phương pháp đo và hiệu chuẩn (theo TCVN hay theo ISO...);
- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản (Quy định về bao bì, nhãn mác...);...
Tùy theo loại hình, quy mô hoạt động, mục đích, yêu cầu quản lý nội bộ, các doanh nghiệp có thể vận dụng cách thức phân loại TCCS hoặc bổ sung loại tiêu chuẩn mới để quy định về phân loại tiêu chuẩn một cách thích hợp cho cơ sở mình.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA VIETCERT


Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA VIETCERT

Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương