Trang

Thứ Ba, 1 tháng 8, 2017

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 28/09/2007, quy định: “Tiêu chuẩn cơ sở là tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó”; “TCCS có thể được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc nước ngoài tương ứng được khuyến khích sử dụng để xây dựng hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn cơ sở”.
Căn cứ theo các yêu cầu, quy định đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; hàng hoá là thức ăn đậm đặc; hàng hoá là phụ gia TĂCN… để xác định chỉ tiêu/ hình thức công bố TCCS phù hợp với từng loại TĂCN (Quy định tại Phụ lục 1, Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 và Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ NN&PTNT về Danh mục các chi tiết kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải công bố khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn chăn nuôi).

Tiêu chuẩn cơ sở có thể gồm các loại sau:
- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật (min, max, trong khoảng, có hay không có sử dụng kháng sinh/ hóa chất...);
- Tiêu chuẩn phương pháp thử, phương pháp đo và hiệu chuẩn (theo TCVN hay theo ISO...);
- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản (Quy định về bao bì, nhãn mác...);...
Tùy theo loại hình, quy mô hoạt động, mục đích, yêu cầu quản lý nội bộ, các doanh nghiệp có thể vận dụng cách thức phân loại TCCS hoặc bổ sung loại tiêu chuẩn mới để quy định về phân loại tiêu chuẩn một cách thích hợp cho cơ sở mình.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 28/09/2007, quy định: “Tiêu chuẩn cơ sở là tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó”; “TCCS có thể được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc nước ngoài tương ứng được khuyến khích sử dụng để xây dựng hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn cơ sở”.
Căn cứ theo các yêu cầu, quy định đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; hàng hoá là thức ăn đậm đặc; hàng hoá là phụ gia TĂCN… để xác định chỉ tiêu/ hình thức công bố TCCS phù hợp với từng loại TĂCN (Quy định tại Phụ lục 1, Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 và Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ NN&PTNT về Danh mục các chi tiết kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải công bố khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn chăn nuôi).

Tiêu chuẩn cơ sở có thể gồm các loại sau:
- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật (min, max, trong khoảng, có hay không có sử dụng kháng sinh/ hóa chất...);
- Tiêu chuẩn phương pháp thử, phương pháp đo và hiệu chuẩn (theo TCVN hay theo ISO...);
- Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản (Quy định về bao bì, nhãn mác...);...
Tùy theo loại hình, quy mô hoạt động, mục đích, yêu cầu quản lý nội bộ, các doanh nghiệp có thể vận dụng cách thức phân loại TCCS hoặc bổ sung loại tiêu chuẩn mới để quy định về phân loại tiêu chuẩn một cách thích hợp cho cơ sở mình.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA VIETCERT


Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA VIETCERT

Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - 0903 528 199


VÌ SAO PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ?
Theo QCVN 4:2009/BKHCN, ban hành đưa ra các yêu cầu bắt buộc các thiết bị điện-điện tử phải tuân thủ đúng quy định để đảm bảo an toàn với môi trường, với người sử dụng. Vì vậy, các sản phẩm thiết bị điện-điện tử bắt buộc phải chứng nhận hợp quy khi các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập khẩu. Chứng nhận không đơn thuần vì sự an toàn ở người tiêu dùng không mà còn đảm bảo an toàn cho chính sản phẩm của doanh nghiệp bạn, đem lại sự tin cậy cho người dùng khi sử dụng và lựa chọn sản phẩm của chính doanh nghiệp. Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp bền vững hơn trên thị trường cạnh tranh hiện nay khi thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn yêu cầu nhà nước ban ra.

Nhu cầu cuộc sống ngày càng đẩy cao, vì vậy việc sử dụng các thiết bị điện-điện tử để đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng gia tăng. Các thiết bị bị điện – điện tử là một phần không thể thiếu được trong nhu cầu cuộc sống thường ngày của chúng ta. Nhưng khi sử dụng các thiết bị điện điện tử rất nguy hiểm tới tính mạng, an nguy của người sử dụng các thiết bị điện-điện tử. Vì bản thân trong các thiết bị chứa đựng các yếu tố nguy hiểm xếp vào sản phẩm nhóm II gây mất an toàn của Bộ Khoa học Công Nghệ cho nên các doanh nghiệp hay nhà sản xuất cần thực hiện đúng và tránh những điều không đáng xảy ra.

CÁC SẢN PHẨM THUỘC THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BẮT BUỘC CHỨNG NHẬN HỢP QUY
v Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
v Dụng cụ điện đun nước nóng và chứa nước nóng
v Máy sấy tóc và các thiết bị điện làm đầu khác
v Ấm đun nước
v Nồi cơm điện
v Bàn là điện
v Lò vi sóng
v Lò nướng, vỉ nướng điện
v Dây điện
v Dụng cụ điện đun nước nóng
v Dụng cụ pha chè, pha cà phê
v Máy sấy tay

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199

Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

chứng nhận hợp quy 0905 935 699

KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU


   KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU – 0903 528 199


1.                  TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU

Cùng với nền kinh tế phát triển, các mô hình sản xuất thức ăn chăn nuôi chuyên nghiệp cũng ngày càng hoàn thiện thì nhu cầu về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng. Tuy nhiên, là một đất nước nông nghiệp nhưng các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu TĂCN nên lâu nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Nghịch lý này khiến giá thức ăn chăn nuôi trong nước thiếu ổn định, đẩy người chăn nuôi vào thế bị động, nhiều khi có làm mà không có lãi.

Nhu cầu về một nguồn thức ăn đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm ngay từ đầu của chuỗi thức ăn, ngày 5/2/2010, chính phủ đã ban hành nghị định số 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Tiếp đó, năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01-78:2011/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi quy định các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép đối với thức ăn chăn nuôi (bao gồm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh) áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu và kinh doanh thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. QCVN 01-78:2011/BNNPTNT và sự kiểm soát bằng các hàng rào kỹ thuật của Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chính là một giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập vào Việt Nam, tránh nhập ồ ạt các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có chất lượng thấp. Và ngày 24/12/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

2. LỢI ÍCH CỦA KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU

Thức ăn chăn nuôi, thủy sản là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống (hoặc bổ sung vào môi trường nuôi đối với thức ăn thủy sản) ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản bao gồm thức ăn dinh dưỡng và thức ăn chức năng ở các dạng: Nguyên liệu, thức ăn đơn; thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; thức ăn đậm đặc thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn và các sản phẩm bổ sung vào môi trường nuôi (đối với thức ăn thủy sản) nhằm tạo thức ăn tự nhiên, ổn định môi trường nuôi, tăng hiệu quả sử dụng (Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 39/2017/NĐ-CP)

Căn cứ theo thông tư Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT quy định chi tiết về quản lý thức ăn chăn nuôi và nghị định 39/2017/NĐ-CP của Bộ NN và PTNT về việc quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản: Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu là một trong số các đối tượng bắt buộc kiểm tra nhà nước.

Các doanh nghiệp cần xác nhận Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng hàng hóa nhập khẩu dùng để làm thủ tục khai hải quan; khi đã được xác nhận Giấy đăng ký kiểm tra thì doanh nghiệp được phép chuyển hàng về địa điểm ghi trong giấy đăng ký kiểm tra. Doanh nghiệp phải giữ nguyên hiện trạng hàng hóa, không được sản xuất, kinh doanh, sử dụng thức ăn trước khi có kết quả xác nhận chất lượng.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Thúy Nga - 0903 528 199